Tiếp đó là giọng ông Bradley hát: "Xin chào, xin chào một lần nữa. Tôi chỉ gọi để nói lời tạm biệt".
![]() |
Ông Bradley (trái) muốn từ biệt mọi người bằng một nụ cười. Ảnh: The Sun |
Lúc này, đám đông mới phì cười vì ông Bradley, người qua đời ngày 8/10 sau thời gian dài lâm bệnh, đã dàn dựng để mang đến nụ cười cuối cùng cho những người thân quen như lời vĩnh biệt của ông dành cho họ.
Trang Daily Mail dẫn lời Andrea, con gái ông Bradley tiết lộ, cha cô đã ghi sẵn thông điệp hài hước nói trên trước khi chết và yêu cầu gia đình cho phát những lời nói đó qua loa đặt dưới hầm mộ.
Tuấn Anh
" alt=""/>Cả đám tang phì cười khi nghe tiếng người chết vọng lên từ huyệt mộLuật sư Robert Brewer, người trực tiếp tham gia vào phiên xét xử của Austin Thompson cho biết: “Thiệt hại mà các vụ tấn công từ chối dịch vụ gây ra cho nhiều doanh nghiệp và công dân Mỹ lên tới hàng triệu USD/năm”. Đại diện cho luật pháp Hoa Kỳ, ông Robert Brewer nhấn mạnh, ông và các cộng sự cam kết sẽ đưa các tin tặc này ra trước ánh sáng công lý.
Tấn công từ chối dịch vụ hay denial-of-service attacks (DoS) là cuộc tấn công nhằm làm sập một máy chủ hoặc mạng, khiến người dùng khác không thể truy cập vào máy chủ/mạng đó.
Kẻ tấn công thực hiện điều này bằng cách "tuồn" ồ ạt lượt truy cập hoặc gửi thông tin có thể kích hoạt sự cố đến máy chủ, hệ thống hoặc mạng mục tiêu. Từ đó khiến người dùng hợp pháp không thể truy cập dịch vụ, tài nguyên họ mong đợi.
Tấn công từ chối dịch vụ phân tán hay distributed-denial-of-service (DDos) là một dạng của Dos nhưng nguy hiểm hơn. Bởi DDoS sử dụng nhiều nguồn phân tán để điều phối hoạt động tấn công vào mục tiêu. Do đó người quản trị hệ thống thường không thể xác định và phong tỏa máy host gây rắc rối.
Rất nhiều nước và khu vực trên thế giới ban hành luật để xử lý các vụ tấn công từ chối dịch vụ.
Ở Mỹ, tấn công từ chối dịch vụ được coi là một tội liên bang. Theo the Computer Fraud and Abuse Act – tạm dịch Luật Lạm dụng và Gian lận công nghệ Máy vi tính, nếu thực hiện các tấn công từ chối dịch vụ, thủ phạm có thể phải chấp hành nhiều hình phạt khác nhau, bao gồm cả phạt tù.
Mới đây, Andrew Rakhshan (40 tuổi), một người đàn ông gốc Iran, quốc tịch Mỹ vừa phải chấp hành án phạt cao nhất: 5 năm tù và 520.000 USD tiền bồi thường cho hành động tấn công từ chối dịch vụ vào trang web leagle.com, một trang tổng hợp thông tin pháp luật của Hoa Kỳ.
FBI - Cục Điều tra Liên bang Mỹ nhấn mạnh, các cuộc tấn công mạng đe dọa sự an toàn của công chúng cũng như an ninh quốc gia và kinh tế. Là cơ quan liên bang đứng đầu về điều tra tấn công và xâm nhập mạng tại Mỹ, FBI thực hiện nhiều chiến lược để vạch mặt những kẻ thực hiện các hoạt động mạng độc hại.
Tại Châu Âu, tạm giam là án phạt nhẹ nhất đối với tội tấn công dạng từ chối dịch vụ.
Vào năm 2003, Santiago Garrido (26 tuổi) bị kết án 2 năm tù vì thực hiện một cuộc tấn công từ chối dịch vụ (DDoS) khiến 1/3 số người sử dụng Internet ở Tây Ban Nha bị chặn kết nối.
Hacker có biệt danh Ronnie và Mike25 này còn bị tòa án vùng La Coruña yêu cầu bồi thường thiệt hại với số tiền lên tới 1,5 triệu USD.
Tấn công từ chối dịch vụ là hành động bị cấm một cách triệt để ở Anh. Án phạt cao nhất cho tội này có thể lên tới 10 năm tù giam, theo the Computer Misuse Act 1990 - tạm dịch Luật Gian lận công nghệ Máy vi tính.
Theo báo cáo từ công ty an ninh mạng Nexusguard, số cuộc tấn công từ chối dịch vụ (DDos) từ Việt Nam đứng thứ 8 thế giới trong quý I/2021.
Cụ thể, Việt Nam chiếm tỷ lệ 1,04% về nguồn tấn công DDoS trên toàn thế giới, đứng thứ 8 toàn cầu và thứ 3 tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương sau Trung Quốc, Đài Loan (Trung Quốc) và trên Hàn Quốc, Indonesia.
(Theo VOV)
Cục An toàn thông tin cũng cho biết, Bộ TT&TT sẽ sớm có hướng dẫn quy trình ứng cứu, xử lý sự cố tấn công mạng cho các cơ quan báo chí.
" alt=""/>Mỹ và châu Âu xử phạt các vụ tấn công từ chối dịch vụ mạng như thế nào?![]() |
Ảnh minh họa. giadinh.net.vn. |
Nói về chuyện con sợ vào nhà vệ sinh của trường vì quá bẩn, chị Lê Vân (Vĩnh Phúc) cho biết, không ít lần chị thấy cảnh con “nhịn” tiểu và chỉ đợi về đến nhà là lao ngay vào nhà vệ sinh giải quyết. “Con giải thích nhà vệ sinh của trường quá bẩn, con không dám đi ở đó”, chị Vân chia sẻ.
Chị Nguyễn Hoa (Hà Nội) kể: “Lần nào đi họp phụ huynh cho con, mình cũng cố tình đi vào khu vực vệ sinh xem sao. Khu nhà vệ sinh của các giáo viên thì không đến nỗi nhưng lượn đến chỗ vệ sinh của các con thì thôi rồi, bẩn đến nỗi không dám bước vào luôn. Nhìn chỗ bồn rửa tay thôi cũng thấy chắc phải đến cả tháng không có người cọ rửa”.
Quá kinh hãi, chị Hoa gặng hỏi việc đi vệ sinh của con ở trường ra làm sao thì mới biết con cũng có cách khắc phục. “Hoá ra con cũng biết lén lên khu nhà vệ sinh các giáo viên để đi. Trường con mình học “tiêu chuẩn thành phố” mà còn thế này, không biết các trường khác thì như thế nào nữa”, chị Hoa bức xúc.
Chị Trần Hạnh (Ninh Bình) chia sẻ: “Con mình đi học thì không dám đi vệ sinh. Mình thắc sao lại không dám đi thì con trả lời nhà vệ sinh trường con bẩn kinh lắm. Con mỗi lần bước vào là thấy buồn nôn. Giấy vệ sinh thì không có. Vậy mà hàng tháng tôi vẫn phải phải nộp tiền dọn vệ sinh, giấy vệ sinh cho con”.
Sợ đến nỗi nhịn luôn cả uống nước
Có cô con gái học lớp 2 tại một trường tiểu học ở Hà Nội, chị Lê Thúy Ngân bức xúc: “Mỗi năm chúng tôi đều phải đóng tiền vệ sinh cho trường thuê người dọn vệ sinh, thậm chí đóng cả tiền mua giấy nhưng vẫn rất bẩn”.
Chị Ngân biết được điều này khi một lần tình cờ dẫn con vào nhà vệ sinh của trường nhưng cô con gái chả dám đi và kêu bẩn.
Nghe con nói vậy, chị vào tận nơi xem thì mới hiểu rằng tại sao con lại sợ đến vậy. “Bệ vệ sinh mốc xì mốc xịt, hoen ố, nhà thì hôi hám. Nghe bảo nhà trường mỗi tháng trả lương thuê người dọn vệ sinh nhưng chả biết có dọn hay không. Họp phụ huynh tôi có phản ánh lại nhưng chả ăn thua, rồi đâu lại vào đấy”, chị Ngân kể.
![]() |
Ảnh minh họa. Nguồn: internet. |
Chính vì điều này, mà ở lớp, con gái chị rất lười uống nước bởi sợ uống nhiều sẽ phải đi vệ sinh. “Con lười uống nước đến nỗi có đợt còn bị đi tiểu buốt. Quá nguy hiểm và tôi thêm việc phải nhắc cháu uống nước thường xuyên”.
Chị Ngân cho rằng, việc nhà vệ sinh trở thành một nơi đáng sợ trong mắt trẻ nhỏ phần lớn do các giáo viên thiếu trách nhiệm.
![]() Phó Thủ tướng, Chủ tịch Hà Nội lo nhà vệ sinh cho trẻ Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chia sẻ thực tế ở nhiều trường, phòng hiệu trưởng rất sạch sẽ nhưng ngược lại nhà vệ sinh của các em học sinh bẩn kinh khủng. " alt=""/>Sợ nhà vệ sinh trường bẩn, con nhịn tiểu, nhịn luôn cả uống nước
|